BÀI TẬP MÔN KẾ TOÀN TÀI CHÍNH CHƯƠNG I, II, III
Bài tập chương I, II và III môn kế toán tài chính được sưu tầm từ các giảng viên trường TMU. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tập trung vào bài tập chương I, II, III để nắm vững kiến thức cốt lõi và phát triển kỹ năng làm bài tập tình huống.
Sau khi đã ôn tập đầy đủ chúng ta đến với giai đoạn "Luyện đề", OTSV có sẵn những đề thi hay, sát đề thi thật và chính xác môn kế toán tài chính trường TMU:👉 Tại đây 👈
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong những đối tượng sau, những đối tượng nào là đối tượng quan tâm đến Báo cáo tài chính của công ty:
1. Cổ đông công ty
2. Ban Giám đốc
3. Cơ quan thuế chủ quản
4. Chủ nợ
Chọn phương án hợp lý nhất
A. Nhóm 1 và 2
B. Nhóm 2 và 3
C. Nhóm 2, 3, 4
D. Nhóm 1, 2, 3, 4
Câu 2: Phát biểu nào sau đây mô tả yêu cầu thông tin “trung thực”:
A. Các thông tin, số liệu kế toán tài chính phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng thực tế.
B. Thông tin, số liệu kế toán tài chính cung cấp phải đảm bảo kịp thời, đầy đủ cho người ra quyết định có liên quan
C. Việc trình bày và phân loại các khoản mục trên BCTC phải nhất quán giữa các kỳ kế toán
D. Thông tin tài chính phải được ghi nhận đầy đủ, không bị ảnh hưởng bởi bất cứ định kiến nào
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng nhất về nguyên tắc kế toán nhất quán?
A. Các khoản mục trọng yếu được trình bày thống nhất trên BCTC ít nhất trong một kỳ kế toán năm.
B. Tất cả các khoản mục phải được trình bày thống nhất trên BCTC ít nhất trong một kỳ kế toán năm
C. Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 4: Tại ngày 31/12/ 202X, trích số liệu kế toán của công ty An Minh như sau:
Đơn vị tính: 1.000đ
1. Cổ đông công ty
2. Ban Giám đốc
3. Cơ quan thuế chủ quản
4. Chủ nợ
Chọn phương án hợp lý nhất
A. Nhóm 1 và 2
B. Nhóm 2 và 3
C. Nhóm 2, 3, 4
D. Nhóm 1, 2, 3, 4
Câu 2: Phát biểu nào sau đây mô tả yêu cầu thông tin “trung thực”:
A. Các thông tin, số liệu kế toán tài chính phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng thực tế.
B. Thông tin, số liệu kế toán tài chính cung cấp phải đảm bảo kịp thời, đầy đủ cho người ra quyết định có liên quan
C. Việc trình bày và phân loại các khoản mục trên BCTC phải nhất quán giữa các kỳ kế toán
D. Thông tin tài chính phải được ghi nhận đầy đủ, không bị ảnh hưởng bởi bất cứ định kiến nào
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng nhất về nguyên tắc kế toán nhất quán?
A. Các khoản mục trọng yếu được trình bày thống nhất trên BCTC ít nhất trong một kỳ kế toán năm.
B. Tất cả các khoản mục phải được trình bày thống nhất trên BCTC ít nhất trong một kỳ kế toán năm
C. Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 4: Tại ngày 31/12/ 202X, trích số liệu kế toán của công ty An Minh như sau:
Đơn vị tính: 1.000đ
Hàng tồn kho | 23.856 |
Phải thu khách hàng ngắn hạn | 55.742 |
Phải trả người bán ngắn hạn | 32.165 |
Vay ngắn hạn cá nhân | 5.855 |
Vay Ngân hàng (đáo hạn nợ vào 202X+3) | 15.000 |
Nợ ngắn hạn của công ty tại ngày 31/12/ 202X là:
A. 38.020
B. 53.020
C. 61.597
D. 93.742
Câu 5: Thông tin kế toán phải đảm bảo những yêu cầu nào:
A. Trung thực, Chính xác, Có thể so sánh, Hữu ích, Dễ hiểu
B. Trung thực, Khách quan, Có thể so sánh, Hữu ích, Dễ hiểu, Đầy đủ và kịp thời
C. Khách quan, Nhất quán, Có thể so sánh, Hữu ích, Dễ hiểu, đầy đủ và và kịp thời
D. Chính xác, Khách quan, Có thể so sánh, Hữu ích, Dễ hiểu
Follow page: Onthisinhvien.com để nhận được thông báo về những tài liệu FREE
A. 38.020
B. 53.020
C. 61.597
D. 93.742
Câu 5: Thông tin kế toán phải đảm bảo những yêu cầu nào:
A. Trung thực, Chính xác, Có thể so sánh, Hữu ích, Dễ hiểu
B. Trung thực, Khách quan, Có thể so sánh, Hữu ích, Dễ hiểu, Đầy đủ và kịp thời
C. Khách quan, Nhất quán, Có thể so sánh, Hữu ích, Dễ hiểu, đầy đủ và và kịp thời
D. Chính xác, Khách quan, Có thể so sánh, Hữu ích, Dễ hiểu
Follow page: Onthisinhvien.com để nhận được thông báo về những tài liệu FREE
Liên hệ tương tác trực tiếp qua zalo: 0359.286.819 (chị Linh - giải quyết khó khăn môn Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC)
💥Giải đáp FREE các câu hỏi về NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
💥Nhận gia sư 1-1 cấp tốc cho người mất gốc (online/offline)
💥Nhận booking giải bài tập về nhà, đề cương ôn tập , làm mẫu các đề thi (có đáp án và giải thích chi tiết)
📍 KHÔNG NHẬN THI HỘ - HỌC LÀ HIỂU BẢN CHẤT
💥Giải đáp FREE các câu hỏi về NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
💥Nhận gia sư 1-1 cấp tốc cho người mất gốc (online/offline)
💥Nhận booking giải bài tập về nhà, đề cương ôn tập , làm mẫu các đề thi (có đáp án và giải thích chi tiết)
📍 KHÔNG NHẬN THI HỘ - HỌC LÀ HIỂU BẢN CHẤT
CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN TÀI SẢN BẰNG TIỀN
VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Tài khoản Tiền gửi ngân hàng phản ánh:
A. Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn
B. Tiền trong tài khoản ngân hàng không kỳ hạn và khoản thấu chi
C. Tiền trong tài khoản ngân hàng không kỳ hạn và có kỳ hạn
D. Tiền trong tài khoản ngân hàng không kỳ hạn, có kỳ hạn và khoản thấu chi
Câu 2: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh giảm tiền gửi ngân hàng là ngoại tệ, khi ghi sổ kế toán phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá:
A. Tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền di động
B. Tỷ giá giao dịch thực tế
C. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng
D. Không phương án nào đúng
Câu 3: Tại thời điểm lập Báo cáo tài chính, Tài khoản tiền mặt có gốc ngoại tệ được đánh giá lại theo tỷ giá:
A. Tỷ giá mua ngoại tệ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch
B. Tỷ giá bán ngoại tệ của ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch
C. Tỷ giá bình quân liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố
D. Bất kỳ tỷ giá nào tủy theo lựa chọn của doanh nghiệp
Câu 4: Chuyển tiền mặt vào tài khoản tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn, kế toán ghi:
A. Nợ TK 128
Có TK 111
B. Nợ TK 112
Có TK 111
C. Nợ TK 121
Có TK 111
D. Nợ TK 138
Có TK 111
Câu 5: Xuất quỹ tiền mặt bằng ngoại tệ 1.000USD chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân hàng VCB bằng ngoại tệ, TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.250 VNĐ/USD ; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.450 VNĐ/USD, TGGS: TGGS BQ gia quyền di động 23.150 VNĐ/USD. Kế toán ghi:
A. | B |
Nợ TK 112 (1122): 23.450.000 | Nợ TK 112 (1122): 23.150.000 |
Có TK 111 (1112): 23.450.000 | Có TK 111 (1112): 23.150.000 |
C | D |
Nợ TK 112 (1122): 23.250.000 | Không bút toán nào đúng |
Có TK 111(1112): 23.150.000 | |
Có TK 515: 100.000 |
PHẦN II. BÀI TẬP
Bài 2.1:
Doanh nghiệp A trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (đơn vị: 1.000đ)
1. Ngày 2/N, DN rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt ngoại tệ: 10.000 USD (Phiếu thu số 12, giấy báo nợ số 11). TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.250VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.450VNĐ/USD; TGGS: TGGS BQ gia quyền di động 23.300VNĐ/USD.
2. Ngày 4/N, DN bán hàng hoá:
. Giá bán chưa có thuế GTGT: 140.000
. Thuế GTGT 10%: 14.000
. Tổng giá thanh toán: 154.000
Khách hàng đã nhận đủ hàng và chuyển khoản thanh toán (giấy báo Có số 13), giá xuất kho của lô hàng: 100.000
3. Ngày 6/N, nhận vốn góp của công ty A bằng ngoại tệ 200.000USD. TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.200 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.350 VNĐ/USD (Giấy báo Có số 14)
4. Ngày 10/N, bán lẻ hàng hoá thu bằng TGNH (Phiếu thu số 13):
. Giá chưa thuế: 35.200
. Thuế GTGT 10%: 3.520
. Tổng giá thanh toán: 38.720
Trị giá xuất kho 20.000
5. Ngày 11/N, khách hàng thanh toán 40.000USD còn nợ kỳ trước bằng TGNH USD (Giấy báo Có số 15). Biết TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.200 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.350 VNĐ/USD, TGGS: TGGS thực tế đích danh khoản nợ phải thu 23.300 VNĐ/USD.
6. Ngày 14/N, chi tiền mặt giao tạm ứng cho nhân viên kinh doanh M để mua hàng 16.000 (phiếu chi số 10).
7. Ngày 15/N, Mua hàng hoá thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng (Giấy báo Có số 16):
. Giá mua chưa thuế: 132.000
. Thuế GTGT 10%: 13.200
. Tổng giá thanh toán: 145.200
Hàng đã nhập kho đủ.
8. Ngày 10/N, chuyển khoản tiền gửi ngân hàng để trả nợ người bán: 17.000 (giấy báo nợ số 12).
9. Ngày 16/N, nhận được bản sao kê của ngân hàng số 15
. Thu được tiền người mua thanh toán: 23.000
. Nộp thuế GTGT: 37.000
. Nộp kinh phí công đoàn: 2.000
10. Ngày 20/N, mua 8.000USD nhập quỹ tiền mặt (phiếu thu số 14). TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.300 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.450VNĐ/USD, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng (giấy báo nợ số 13).
11. Ngày 31/N, nộp tiền mặt vào ngân hàng, chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng:
. Tiền Việt Nam: 30.000 (phiếu chi số 11)
. Ngoại tệ 2.000USD (phiếu chi số 12). TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.250 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.450 VNĐ/USD, TGGS: TGGS BQ gia quyền di động 23.200 VNĐ/USD
12. Cuối kỳ đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ: Số dư có gốc nguyên tệ của TK111: 7000USD, TK112: 150.000USD, TK 131: 12.000USD. TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.200 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.350 VNĐ/USD
Yêu cầu:
1. Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2. Ghi các nghiệp vụ kinh tế trên vào sổ nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, sổ cái các TK 111, TK 112.
Biết rằng: ngoại tệ xuất quỹ tính theo PP giá BQGQ di động, DN tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Bài 2.2:
Tại Doanh nghiệp HN có tài liệu như sau: (đơn vị: 1000đ)
I. Số dư 1/N/20XX của các tài khoản
+ TK 111 "tiền mặt": 431.800
Trong đó: TK 111 (1111) "Tiền Việt Nam": 200.000
TK 111 (1112) "Ngoại tệ": 231.800 (10.000 USD, TG: 23.180 VNĐ/USD)
+ TK 112 "Tiền gửi ngân hàng": 763.700
Trong đó: TK 112 (1121) "Tiền Việt Nam": 300.000
TK 112 (1122) "Ngoại tệ": 463.700 (20.000 USD, TG: 23.185 VNĐ/USD)
II. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Ngày 5/N, DN bán hàng cho khách hàng A, giá bán chưa thuế GTGT: 200.000, thuế GTGT 10%. Khách hàng đã nhận đủ hàng và thanh toán qua tài khoản tiền gửi ngân hàng (đã nhận giấy báo Có). Giá vốn hàng A: 150.000
2. Ngày 8/N, nhận ứng trước tiền mua hàng của khách 10.000USD bằng TGNH (đã nhận giấy báo Có), TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.280 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.450 VNĐ/USD.
3. Ngày 10/N, trích TGNH ngoại tệ thanh toán công nợ phải trả 20.000USD. TGGS thực tế đích danh của công nợ phải trả 23.310VNĐ/USD (đã nhận giấy báo Nợ)
4. Ngày 12/N, nộp tiền mặt ngoại tệ gửi vào tài khoản TGNH ngoại tệ 5.000USD. TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.300 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.460 VNĐ/USD.
5. Ngày 14/N, vay ngắn hạn ngân hàng 30.000USD chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân hàng ngoại tệ. TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.320 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.480 VNĐ/USD.
6. Ngày 18/N, mua hàng về nhập kho đủ, chưa thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp. Giá mua 20.000USD. TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.310 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.450 VNĐ/USD.
7. Ngày 19/N, chuyển 25.000USD từ tài khoản tiền gửi ngân hàng ngoại tệ để ký quỹ mở L/C tại ngân hàng. TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.330 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.460 VNĐ/USD.
8. Ngày 24/N, nhận được giấy báo Có về: Lãi liên doanh được chia kỳ này 3.000USD, TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.320 VNĐ/USD ; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.470 VNĐ/USD.
9. Ngày 25/N, xuất quỹ tạm ứng cho cán bộ đi công tác nước ngoài 2.000USD. TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.330 VNĐ/USD ; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.490 VNĐ/USD.
10. Ngày 28/N chuyển tiền gửi ngân hàng ngoại tệ trả nợ cho nhà cung cấp hàng nhập kho ngày 18/N: 20.000USD.
11. Ngày 29/N, chi phí tiếp khách thanh toán bằng tiền mặt ngoại tệ: 1.100USD, TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.320 VNĐ/USD ; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.480 VNĐ/USD.
12. Đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ. Biết rằng: TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.330 VNĐ/USD ; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.460 VNĐ/USD.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
2. Ghi các nghiệp vụ kinh tế trên vào sổ nhật ký thu tiền vào sổ nhật ký thu chi tiền, sổ cái các TK 111, TK 112.
Biết rằng: ngoại tệ xuất quỹ tính theo PP giá BQGQ di động, DN tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Follow page: Onthisinhvien.com để nhận được thông báo về những tài liệu FREE
Doanh nghiệp A trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (đơn vị: 1.000đ)
1. Ngày 2/N, DN rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt ngoại tệ: 10.000 USD (Phiếu thu số 12, giấy báo nợ số 11). TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.250VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.450VNĐ/USD; TGGS: TGGS BQ gia quyền di động 23.300VNĐ/USD.
2. Ngày 4/N, DN bán hàng hoá:
. Giá bán chưa có thuế GTGT: 140.000
. Thuế GTGT 10%: 14.000
. Tổng giá thanh toán: 154.000
Khách hàng đã nhận đủ hàng và chuyển khoản thanh toán (giấy báo Có số 13), giá xuất kho của lô hàng: 100.000
3. Ngày 6/N, nhận vốn góp của công ty A bằng ngoại tệ 200.000USD. TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.200 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.350 VNĐ/USD (Giấy báo Có số 14)
4. Ngày 10/N, bán lẻ hàng hoá thu bằng TGNH (Phiếu thu số 13):
. Giá chưa thuế: 35.200
. Thuế GTGT 10%: 3.520
. Tổng giá thanh toán: 38.720
Trị giá xuất kho 20.000
5. Ngày 11/N, khách hàng thanh toán 40.000USD còn nợ kỳ trước bằng TGNH USD (Giấy báo Có số 15). Biết TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.200 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.350 VNĐ/USD, TGGS: TGGS thực tế đích danh khoản nợ phải thu 23.300 VNĐ/USD.
6. Ngày 14/N, chi tiền mặt giao tạm ứng cho nhân viên kinh doanh M để mua hàng 16.000 (phiếu chi số 10).
7. Ngày 15/N, Mua hàng hoá thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng (Giấy báo Có số 16):
. Giá mua chưa thuế: 132.000
. Thuế GTGT 10%: 13.200
. Tổng giá thanh toán: 145.200
Hàng đã nhập kho đủ.
8. Ngày 10/N, chuyển khoản tiền gửi ngân hàng để trả nợ người bán: 17.000 (giấy báo nợ số 12).
9. Ngày 16/N, nhận được bản sao kê của ngân hàng số 15
. Thu được tiền người mua thanh toán: 23.000
. Nộp thuế GTGT: 37.000
. Nộp kinh phí công đoàn: 2.000
10. Ngày 20/N, mua 8.000USD nhập quỹ tiền mặt (phiếu thu số 14). TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.300 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.450VNĐ/USD, đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng (giấy báo nợ số 13).
11. Ngày 31/N, nộp tiền mặt vào ngân hàng, chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng:
. Tiền Việt Nam: 30.000 (phiếu chi số 11)
. Ngoại tệ 2.000USD (phiếu chi số 12). TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.250 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.450 VNĐ/USD, TGGS: TGGS BQ gia quyền di động 23.200 VNĐ/USD
12. Cuối kỳ đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ: Số dư có gốc nguyên tệ của TK111: 7000USD, TK112: 150.000USD, TK 131: 12.000USD. TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.200 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.350 VNĐ/USD
Yêu cầu:
1. Lập định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
2. Ghi các nghiệp vụ kinh tế trên vào sổ nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, sổ cái các TK 111, TK 112.
Biết rằng: ngoại tệ xuất quỹ tính theo PP giá BQGQ di động, DN tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Bài 2.2:
Tại Doanh nghiệp HN có tài liệu như sau: (đơn vị: 1000đ)
I. Số dư 1/N/20XX của các tài khoản
+ TK 111 "tiền mặt": 431.800
Trong đó: TK 111 (1111) "Tiền Việt Nam": 200.000
TK 111 (1112) "Ngoại tệ": 231.800 (10.000 USD, TG: 23.180 VNĐ/USD)
+ TK 112 "Tiền gửi ngân hàng": 763.700
Trong đó: TK 112 (1121) "Tiền Việt Nam": 300.000
TK 112 (1122) "Ngoại tệ": 463.700 (20.000 USD, TG: 23.185 VNĐ/USD)
II. Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Ngày 5/N, DN bán hàng cho khách hàng A, giá bán chưa thuế GTGT: 200.000, thuế GTGT 10%. Khách hàng đã nhận đủ hàng và thanh toán qua tài khoản tiền gửi ngân hàng (đã nhận giấy báo Có). Giá vốn hàng A: 150.000
2. Ngày 8/N, nhận ứng trước tiền mua hàng của khách 10.000USD bằng TGNH (đã nhận giấy báo Có), TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.280 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.450 VNĐ/USD.
3. Ngày 10/N, trích TGNH ngoại tệ thanh toán công nợ phải trả 20.000USD. TGGS thực tế đích danh của công nợ phải trả 23.310VNĐ/USD (đã nhận giấy báo Nợ)
4. Ngày 12/N, nộp tiền mặt ngoại tệ gửi vào tài khoản TGNH ngoại tệ 5.000USD. TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.300 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.460 VNĐ/USD.
5. Ngày 14/N, vay ngắn hạn ngân hàng 30.000USD chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân hàng ngoại tệ. TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.320 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.480 VNĐ/USD.
6. Ngày 18/N, mua hàng về nhập kho đủ, chưa thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp. Giá mua 20.000USD. TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.310 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.450 VNĐ/USD.
7. Ngày 19/N, chuyển 25.000USD từ tài khoản tiền gửi ngân hàng ngoại tệ để ký quỹ mở L/C tại ngân hàng. TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.330 VNĐ/USD; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.460 VNĐ/USD.
8. Ngày 24/N, nhận được giấy báo Có về: Lãi liên doanh được chia kỳ này 3.000USD, TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.320 VNĐ/USD ; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.470 VNĐ/USD.
9. Ngày 25/N, xuất quỹ tạm ứng cho cán bộ đi công tác nước ngoài 2.000USD. TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.330 VNĐ/USD ; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.490 VNĐ/USD.
10. Ngày 28/N chuyển tiền gửi ngân hàng ngoại tệ trả nợ cho nhà cung cấp hàng nhập kho ngày 18/N: 20.000USD.
11. Ngày 29/N, chi phí tiếp khách thanh toán bằng tiền mặt ngoại tệ: 1.100USD, TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.320 VNĐ/USD ; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.480 VNĐ/USD.
12. Đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ. Biết rằng: TGGD thực tế: TG mua ngoại tệ của ngân hàng 23.330 VNĐ/USD ; TG bán ngoại tệ của ngân hàng 23.460 VNĐ/USD.
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
2. Ghi các nghiệp vụ kinh tế trên vào sổ nhật ký thu tiền vào sổ nhật ký thu chi tiền, sổ cái các TK 111, TK 112.
Biết rằng: ngoại tệ xuất quỹ tính theo PP giá BQGQ di động, DN tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Follow page: Onthisinhvien.com để nhận được thông báo về những tài liệu FREE
Liên hệ tương tác trực tiếp qua zalo: 0359.286.819 (chị Linh - giải quyết khó khăn môn Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC)
💥Giải đáp FREE các câu hỏi về NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
💥Nhận gia sư 1-1 cấp tốc cho người mất gốc (online/offline)
💥Nhận booking giải bài tập về nhà, đề cương ôn tập , làm mẫu các đề thi (có đáp án và giải thích chi tiết)
📍 KHÔNG NHẬN THI HỘ - HỌC LÀ HIỂU BẢN CHẤT
💥Giải đáp FREE các câu hỏi về NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
💥Nhận gia sư 1-1 cấp tốc cho người mất gốc (online/offline)
💥Nhận booking giải bài tập về nhà, đề cương ôn tập , làm mẫu các đề thi (có đáp án và giải thích chi tiết)
📍 KHÔNG NHẬN THI HỘ - HỌC LÀ HIỂU BẢN CHẤT
CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Giá gốc nguyên vật liệu bao gồm:
A. Chi phí mua
B. Chi phí chế biến
C. Các chi phí liên quan trực tiếp khác để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái sẵn sàng sử dụng
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Khoản chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua nguyên vật liệu được ghi nhận:
A. Tăng giá gốc nguyên vật liệu
B. Giảm giá gốc nguyên vật liệu
C. Tăng doanh thu hoạt động tài chính
D. Giảm doanh thu hoạt động tài chính
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Thuế nhập khẩu phải nộp được tính vào giá gốc
B. Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì khoản thuế GTGT phải nộp đối với số vật liệu nhập khẩu không tính vào giá gốc.
C. Những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì thuế GTGT nộp khi mua vật liệu được tính vào giá gốc
D. Khoản chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua nguyên vật liệu được ghi giảm giá nhập kho
Câu 4: Trong những nhận định sau, nhận định nào ĐÚNG:
A. Hàng tồn kho trình bày theo theo giá cao hơn giữa giá trị thuần có thể thực hiện được và giá gốc.
B. Giá gốc thành phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công, không bao gồm chi phí sản xuất chung.
C. Không được áp dụng phương pháp Nhập sau, xuất trước để tính trị giá hàng tồn kho.
D. Tất cả đều sai
Câu 5: Công ty A có số liệu về nguyên vật liệu X trong tháng 7/N như sau:
Tồn đầu kỳ: 200 kg, đơn giá 50.000đ/kg. Trong kỳ:
- Ngày 03/07: nhập kho 50 kg, đơn giá 52.000đ/kg
- Ngày 10/07: xuất kho 50 kg
- Ngày 23/07: nhập kho 120 kg, đơn giá 49.000đ/kg
Trị giá nguyên vật liệu X xuất kho ngày 10/07 theo phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
A. 2.520.000đ
B. 2.500.000đ
C. 2.600.000đ
D. 2.497.297,3đ
Câu 6: Mua 1.000 kg nguyên vật liệu A, với giá đã bao gồm thuế GTGT 10% là 22.000đ/kg nhưng khi nhập kho kế toán phát hiện chỉ có 995 kg, số hàng thiếu chưa xác định được nguyên nhân, kế toán ghi:
A.
Nợ TK 152: 22.000.000
Nợ TK 133: 2.200.000
Có TK 331: 24.200.000
B.
Nợ TK 152: 21.900.000
Nợ TK 1381: 100.000
Nợ TK 133: 2.200.000
Có TK 331: 24.200.000
C.
Nợ TK 152: 20.000.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 331: 22.000.000
D.
Nợ TK 152: 19.900.000
Nợ TK 1381: 100.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 331: 22.000.000
A. Chi phí mua
B. Chi phí chế biến
C. Các chi phí liên quan trực tiếp khác để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái sẵn sàng sử dụng
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Khoản chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua nguyên vật liệu được ghi nhận:
A. Tăng giá gốc nguyên vật liệu
B. Giảm giá gốc nguyên vật liệu
C. Tăng doanh thu hoạt động tài chính
D. Giảm doanh thu hoạt động tài chính
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là SAI?
A. Thuế nhập khẩu phải nộp được tính vào giá gốc
B. Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì khoản thuế GTGT phải nộp đối với số vật liệu nhập khẩu không tính vào giá gốc.
C. Những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì thuế GTGT nộp khi mua vật liệu được tính vào giá gốc
D. Khoản chiết khấu thanh toán được hưởng khi mua nguyên vật liệu được ghi giảm giá nhập kho
Câu 4: Trong những nhận định sau, nhận định nào ĐÚNG:
A. Hàng tồn kho trình bày theo theo giá cao hơn giữa giá trị thuần có thể thực hiện được và giá gốc.
B. Giá gốc thành phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công, không bao gồm chi phí sản xuất chung.
C. Không được áp dụng phương pháp Nhập sau, xuất trước để tính trị giá hàng tồn kho.
D. Tất cả đều sai
Câu 5: Công ty A có số liệu về nguyên vật liệu X trong tháng 7/N như sau:
Tồn đầu kỳ: 200 kg, đơn giá 50.000đ/kg. Trong kỳ:
- Ngày 03/07: nhập kho 50 kg, đơn giá 52.000đ/kg
- Ngày 10/07: xuất kho 50 kg
- Ngày 23/07: nhập kho 120 kg, đơn giá 49.000đ/kg
Trị giá nguyên vật liệu X xuất kho ngày 10/07 theo phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn:
A. 2.520.000đ
B. 2.500.000đ
C. 2.600.000đ
D. 2.497.297,3đ
Câu 6: Mua 1.000 kg nguyên vật liệu A, với giá đã bao gồm thuế GTGT 10% là 22.000đ/kg nhưng khi nhập kho kế toán phát hiện chỉ có 995 kg, số hàng thiếu chưa xác định được nguyên nhân, kế toán ghi:
A.
Nợ TK 152: 22.000.000
Nợ TK 133: 2.200.000
Có TK 331: 24.200.000
B.
Nợ TK 152: 21.900.000
Nợ TK 1381: 100.000
Nợ TK 133: 2.200.000
Có TK 331: 24.200.000
C.
Nợ TK 152: 20.000.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 331: 22.000.000
D.
Nợ TK 152: 19.900.000
Nợ TK 1381: 100.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 331: 22.000.000
PHẦN II. BÀI TẬP
Bài 3.1:
Tại Doanh nghiệp X hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tài liệu sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
A/ Tình hình tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đầu tháng N:
Tại Doanh nghiệp X hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tài liệu sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
A/ Tình hình tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đầu tháng N:
Loại vật tư | Số lượng | Giá đơn vị thực tế |
1. Vật liệu chính 2. Vật liệu phụ 3. Công cụ dụng cụ |
10.000 kg 3.000 kg 200 chiếc |
5.000/kg 2.000/kg 60.000/kg |
B/ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng N:
1. Ngày 01: Mua 30.000kg vật liệu chính theo giá chưa thuế 5.200/kg, thuế GTGT 10% về nhập kho (Phiếu nhập kho số 12), tiền hàng chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ đã trả bằng tiền mặt 5.100.
2. Ngày 12: Xuất kho 20.000kg vật liệu chính và 2.000kg vật liệu phụ cho sản xuất sản phẩm (Phiếu xuất kho số 50).
3. Ngày 13: Mua một số vật tư, CCDC về nhập kho (Phiếu nhập kho số 13):
- 30.000 kg vật liệu chính, đơn giá chưa thuế 5.210/kg
- 4.000 kg vật liệu phụ, đơn giá chưa thuế 1.980/kg
- 300 chiếc công cụ đồ dùng, đơn giá chưa thuế 65.200/chiếc
Thuế GTGT 10%, tiền mua hàng DN đã thanh toán bằng TGNH (Giấy báo Nợ số 20).
4. Ngày 24: Xuất kho vật tư cho sản xuất kinh doanh (Phiếu xuất kho số 51).
- Xuất 35.000 kg vật liệu chính cho sản xuất sản phẩm.
- Xuất vật liệu phụ cho SX sản phẩm: 3.000 kg, cho nhu cầu khác ở phân xưởng SX: 500 kg, cho QLDN: 500 kg
- Xuất cho SX 350 chiếc công cụ đồ dùng, dự tính phân bổ chi phí trong 2 tháng.
5. Ngày 29: Xuất dùng 50 chiếc công cụ đồ dùng cho hoạt động bán hàng (Phiếu xuất kho số 52), thuộc loại phân bổ 1 lần.
Yêu cầu:
1. Tính giá vật tư xuất dùng trong kỳ và vật tư tồn kho cuối kỳ theo các phương pháp
- Phương pháp nhập trước, xuất trước
- Phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.
- Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập.
2. Định khoản, nêu cơ sở ghi chép và phản ánh vào sơ đồ tài khoản liên quan (Giá trị nguyên vật liệu xuất kho tính theo phương pháp Nhập trước, xuất trước).
Bài 3.2:
Tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tính thuế GTGT theo phương phương pháp khấu trừ, có tài liệu sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
I. Số dư đầu tháng:
TK 152: 130.000
TK 151: 60.000
II. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế sau:
1. Nhập kho nguyên vật liệu mua của công ty A:
- Giá mua chưa thuế GTGT: 120.000, thuế GTGT 10%. Tiền hàng chưa thanh toán, hàng nhập kho đủ.
- Chi phí mua chi bằng tiền mặt 1.650, theo hóa đơn đặc thù, thuế GTGT 10%.
2. Nhập kho số nguyên liệu mua đang đi đường tháng trước trị giá chưa thuế GTGT 20.000, thuế GTGT 10%, chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt 500.
3. Mua nguyên vật liệu của công ty B trị giá chưa thuế GTGT 80.000, thuế GTGT 10%, đã trả bằng TGNH (đã báo nợ). Số nguyên liệu trên đã nhập kho 60.000, còn lại cuối tháng chưa về nhập kho.
4. Nhập kho nguyên vật liệu mua từ tháng trước với tổng giá thanh toán theo hóa đơn GTGT 33.000, thuế suất thuế GTGT 10%. Khi kiểm nhận phát hiện thiếu một số nguyên vật liệu trị giá chưa thuế 2.000 chưa rõ nguyên nhân. Đơn vị đã lập biên bản và nhập kho theo thực nhận.
5. Trích TGNH 59.400 để trả nợ người bán, biết rằng DN được hưởng chiết khấu thanh toán 1% (đã có báo nợ)
6. Biên bản kiểm kê nguyên vật liệu tồn kho cuối tháng là: 65.000, kế toán kết chuyển vào TK liên quan
7. Xác định trị giá hàng mua đang đi đường cuối tháng và kết chuyển vào TK liên quan.
8. Xác định trị giá nguyên vật liệu đã xuất sử dụng trong tháng và kết chuyển vào TK liên quan. Biết 90% giá trị nguyên vật liệu xuất được sử dụng để sản xuất sản phẩm, 6% giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho phân xưởng, 3% giá trị nguyên nvật liệu xuất dùng cho bộ phận bán hàng và phần còn lại dùng cho bộ phận quản lý.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên.
Trên đây là bộ bài tập môn Kế toán tài chính ở chương I, II, III trường đại học Thương Mại (TMU). Mọi thắc mắc bạn liên hệ page: Onthisinhvien.com để được giải đáp nhanh chóng nhé. Và đừng quên, OTSV có những khóa học đầy đủ và đề thi hay của các môn học đó nhé:
👉Môn Nguyên lý kế toàn trường Thương Mại
👉Môn Thương mại điện tử căn bản trường Thương Mại
👉Môn Kinh tế lượng trường Thương Mại
Liên hệ tương tác trực tiếp qua zalo: 0359.286.819 (chị Linh - giải quyết khó khăn môn Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính TẤT CẢ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC)
💥Giải đáp FREE các câu hỏi về NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
💥Nhận gia sư 1-1 cấp tốc cho người mất gốc (online/offline)
💥Nhận booking giải bài tập về nhà, đề cương ôn tập , làm mẫu các đề thi (có đáp án và giải thích chi tiết)
📍 KHÔNG NHẬN THI HỘ - HỌC LÀ HIỂU BẢN CHẤT
💥Giải đáp FREE các câu hỏi về NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
💥Nhận gia sư 1-1 cấp tốc cho người mất gốc (online/offline)
💥Nhận booking giải bài tập về nhà, đề cương ôn tập , làm mẫu các đề thi (có đáp án và giải thích chi tiết)
📍 KHÔNG NHẬN THI HỘ - HỌC LÀ HIỂU BẢN CHẤT