Bạn đang tìm kiếm tài liệu ôn tập marketing căn bản? Bài viết này tổng hợp những câu hỏi đúng/sai quan trọng nhất từ các chương đầu tiên về marketing, từ tổng quan kiến thức, hệ thống thông tin, môi trường marketing đến hành vi khách hàng và chiến lược định vị thị trường. Hãy cùng Ôn thi sinh viên tìm hiểu nhé!
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING
1. Nghề Marketing chính là nghề đi chào hàng, giao hàng, giới thiệu dùng thử sản phẩm.Sai
2. Marketing thực chất là hoạt động bán hàng, kích thích tiêu thụ.Sai
3. Cách gọi khác của marketing là quảng cáo.Sai
4. Trong lý thuyết marketing hiện đại, marketing chính là hệ thống các biện pháp mà người bán sử dụng để bán được nhiều và bán hết những hàng hóa đã được sản xuất ra.Sai
5. Hiểu biết chính xác nhu cầu và mong muốn của khách hàng ở thị trường mục tiêu là vấn đề cốt lõi của quản trị Marketing.Đúng
6. Thiết lập được chiến lược marketing là chỉ báo duy nhất thể hiện được khả năng của nhà quản trị marketing.Sai
7. Xây dựng được chương trình marketing là chỉ báo duy nhất thể hiện được khả năng của nhà quản trị marketing.Sai
8. Phân tích các cơ hội marketing là chỉ báo đáng tin cậy cho việc ra các quyết định marketing, đặc biệt là các quyết định marketing chiến lược.Đúng
9. Đạo đức và trách nhiệm xã hội đã trở thành vấn đề “nóng” mà hoạt động marketing cần quan tâm và tìm ra cơ hội kinh doanh.Đúng
10.Marketing xanh cũng đã và đang khẳng định sự tồn tại của mình trong bối cảnh ô nhiễm môi trường đang ngày càng gia tăng.Đúng
11.Quan điểm tập trung vào bán hàng rất phù hợp để áp dụng trong kinh doanh sản phẩm bảo hiểm.Đúng
12.Xác định khách hàng mục tiêu và nhu cầu của họ, từ đó tạo ra sản phẩm phù hợp là một biểu hiện cho việc kinh doanh theo quan điểm marketing.Đúng
13.Để lựa chọn đúng giá trị cung ứng cho khách hàng, các nhà quản trị marketing phải tìm được đúng khách hàng mục tiêu, hiểu biết đúng nhu cầu và mong muốn của họ.Đúng
14.Theo quan điểm marketing đạo đức – xã hội, doanh nghiệp nên tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc cải thiện mức độ hài lòng của khách hàng, đồng thời với việc duy trì hoặc gia tăng lợi ích của toàn xã hội.Đúng
15.Tạo ra sản phẩm trên cơ sở năng lực của mình, sau đó nỗ lực tìm kiếm khách hàng và quảng cáo để họ mua cũng được coi là biểu hiện kinh doanh theo quan điểm marketing.Sai
16.Cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được, chính là mong muốn của họ. Sai
17.Quản trị quan hệ khách hàng là thiết lập và phát triển mối quan hệ với mọi khách hàng của doanh nghiệp.Sai
18.Nguyên tắc của quản trị quan hệ khách hàng đòi hỏi doanh nghiệp chỉ cần quan tâm tới những khách hàng có giá trị mua hàng lớn.Sai
19.Doanh nghiệp chắc chắn thành công nếu tập trung toàn bộ nỗ lực vào việc giải quyết thấu đáo mối quan hệ với khách hàng.Sai
20.Thách thức mà nhà quản trị phải đối mặt khi ra quyết định marketing là sự biến đổi không ngừng và theo những chiều hướng không dễ dự đoán trước của môi trường kinh doanh.Đúng
>>> Xem thêm: Tổng hợp câu hỏi đúng sai Marketing Căn Bản Phần 2
2. Marketing thực chất là hoạt động bán hàng, kích thích tiêu thụ.Sai
3. Cách gọi khác của marketing là quảng cáo.Sai
4. Trong lý thuyết marketing hiện đại, marketing chính là hệ thống các biện pháp mà người bán sử dụng để bán được nhiều và bán hết những hàng hóa đã được sản xuất ra.Sai
5. Hiểu biết chính xác nhu cầu và mong muốn của khách hàng ở thị trường mục tiêu là vấn đề cốt lõi của quản trị Marketing.Đúng
6. Thiết lập được chiến lược marketing là chỉ báo duy nhất thể hiện được khả năng của nhà quản trị marketing.Sai
7. Xây dựng được chương trình marketing là chỉ báo duy nhất thể hiện được khả năng của nhà quản trị marketing.Sai
8. Phân tích các cơ hội marketing là chỉ báo đáng tin cậy cho việc ra các quyết định marketing, đặc biệt là các quyết định marketing chiến lược.Đúng
9. Đạo đức và trách nhiệm xã hội đã trở thành vấn đề “nóng” mà hoạt động marketing cần quan tâm và tìm ra cơ hội kinh doanh.Đúng
10.Marketing xanh cũng đã và đang khẳng định sự tồn tại của mình trong bối cảnh ô nhiễm môi trường đang ngày càng gia tăng.Đúng
11.Quan điểm tập trung vào bán hàng rất phù hợp để áp dụng trong kinh doanh sản phẩm bảo hiểm.Đúng
12.Xác định khách hàng mục tiêu và nhu cầu của họ, từ đó tạo ra sản phẩm phù hợp là một biểu hiện cho việc kinh doanh theo quan điểm marketing.Đúng
13.Để lựa chọn đúng giá trị cung ứng cho khách hàng, các nhà quản trị marketing phải tìm được đúng khách hàng mục tiêu, hiểu biết đúng nhu cầu và mong muốn của họ.Đúng
14.Theo quan điểm marketing đạo đức – xã hội, doanh nghiệp nên tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc cải thiện mức độ hài lòng của khách hàng, đồng thời với việc duy trì hoặc gia tăng lợi ích của toàn xã hội.Đúng
15.Tạo ra sản phẩm trên cơ sở năng lực của mình, sau đó nỗ lực tìm kiếm khách hàng và quảng cáo để họ mua cũng được coi là biểu hiện kinh doanh theo quan điểm marketing.Sai
16.Cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được, chính là mong muốn của họ. Sai
17.Quản trị quan hệ khách hàng là thiết lập và phát triển mối quan hệ với mọi khách hàng của doanh nghiệp.Sai
18.Nguyên tắc của quản trị quan hệ khách hàng đòi hỏi doanh nghiệp chỉ cần quan tâm tới những khách hàng có giá trị mua hàng lớn.Sai
19.Doanh nghiệp chắc chắn thành công nếu tập trung toàn bộ nỗ lực vào việc giải quyết thấu đáo mối quan hệ với khách hàng.Sai
20.Thách thức mà nhà quản trị phải đối mặt khi ra quyết định marketing là sự biến đổi không ngừng và theo những chiều hướng không dễ dự đoán trước của môi trường kinh doanh.Đúng
>>> Xem thêm: Tổng hợp câu hỏi đúng sai Marketing Căn Bản Phần 2
CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING
1. Hệ thống thông tin marketing (MIS) là hệ thống chứa các thông tin về thị trường/khách hàng để doanh nghiệp đưa ra quyết định marketing.Sai (chưa đủ)
2. Hệ thống phân tích thông tin marketing không nằm trong Hệ thống thông tin marketing.Sai
3. Hoạt động “Tình báo marketing” nằm trong phần báo cáo nội bộ của hệ thống thông tin marketing. Sai
4. Nghiên cứu marketing còn được gọi là nghiên cứu thị trường. Sai
5. Các doanh nghiệp có thể mua dữ liệu marketing từ các hãng chuyên nghiệp. Đúng
6. Báo cáo kết quả là bước cuối cùng của quá trình nghiên cứu marketing. Đúng
7. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu là bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu marketing. Sai
8. Trong nghiên cứu marketing, phương pháp nghiên cứu bao gồm: điện thoại, thư tín, phỏng vấn cá nhân hoặc phỏng vấn nhóm Sai
9. Kế hoạch nghiên cứu marketing cần được thể hiện chi tiết dưới dạng văn bản. Đúng
10. Dữ liệu sơ cấp là thông tin mà đã có ở đâu đó, tức là thông tin được thu thập trước đây vì mục tiêu khác. Sai
11. Mẫu xác suất còn được gọi là mẫu ngẫu nhiên, bao gồm mẫu ngẫu nhiên đơn giản và mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Đúng
12. Trong nghiên cứu marketing, phương thức tiếp xúc “thư tín” có tính linh hoạt cao. Sai
13. Trong nghiên cứu marketing, phương thức tiếp xúc “trên mạng” có phí tổn cao. Sai
14. Một trở ngại khi nhà nghiên cứu thu thập thông tin marketing, đó là bản thân người chủ trì có thể thiên vị trong quá trình phỏng vấn. Đúng
15. Trong nghiên cứu marketing, câu hỏi tại phiếu khảo sát/ bảng câu hỏi có hai hình thức là câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Đúng
>>> Xem thêm: 100 câu hỏi trắc nghiệm Marketing căn bản
2. Hệ thống phân tích thông tin marketing không nằm trong Hệ thống thông tin marketing.Sai
3. Hoạt động “Tình báo marketing” nằm trong phần báo cáo nội bộ của hệ thống thông tin marketing. Sai
4. Nghiên cứu marketing còn được gọi là nghiên cứu thị trường. Sai
5. Các doanh nghiệp có thể mua dữ liệu marketing từ các hãng chuyên nghiệp. Đúng
6. Báo cáo kết quả là bước cuối cùng của quá trình nghiên cứu marketing. Đúng
7. Xây dựng kế hoạch nghiên cứu là bước đầu tiên trong quá trình nghiên cứu marketing. Sai
8. Trong nghiên cứu marketing, phương pháp nghiên cứu bao gồm: điện thoại, thư tín, phỏng vấn cá nhân hoặc phỏng vấn nhóm Sai
9. Kế hoạch nghiên cứu marketing cần được thể hiện chi tiết dưới dạng văn bản. Đúng
10. Dữ liệu sơ cấp là thông tin mà đã có ở đâu đó, tức là thông tin được thu thập trước đây vì mục tiêu khác. Sai
11. Mẫu xác suất còn được gọi là mẫu ngẫu nhiên, bao gồm mẫu ngẫu nhiên đơn giản và mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Đúng
12. Trong nghiên cứu marketing, phương thức tiếp xúc “thư tín” có tính linh hoạt cao. Sai
13. Trong nghiên cứu marketing, phương thức tiếp xúc “trên mạng” có phí tổn cao. Sai
14. Một trở ngại khi nhà nghiên cứu thu thập thông tin marketing, đó là bản thân người chủ trì có thể thiên vị trong quá trình phỏng vấn. Đúng
15. Trong nghiên cứu marketing, câu hỏi tại phiếu khảo sát/ bảng câu hỏi có hai hình thức là câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Đúng
>>> Xem thêm: 100 câu hỏi trắc nghiệm Marketing căn bản
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING
1. Đối thủ cạnh tranh là một trong những yếu tố quan trọng thuộc môi trường marketing vĩ mô. Sai
2. Toàn bộ hệ thống marketing của doanh nghiệp chịu sự tác động của môi trường marketing. Đúng
3. Môi trường kinh tế là yếu tố không thuộc môi trường marketing vi mô. Sai
5. Cơ cấu tuổi tác của dân cư là yếu tố không thuộc về môi trường văn hóa - xã hội. Đúng
6. Các yếu tố thuộc môi trường marketing luôn biến đổi một cách chậm chạp. Sai
7. Những tác động của môi trường marketing chỉ mang lại thách thức cho doanh nghiệp.Sai
8. Doanh nghiệp không thể theo dõi và kiểm soát được bất kỳ yếu tố nào thuộc môi trường marketing. Sai
9. Doanh nghiệp không nên đặt ra mục tiêu chi phối, điều khiển môi trường marketing vi mô trong quá trình kinh doanh. Sai
10.Môi trường marketing thực chất là môi trường kinh doanh được phân tích và khai thác theo quan điểm của marketing. Đúng
11.Môi trường chính trị luật pháp chỉ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thông qua các bộ luật và hệ thống công cụ chính sách. Sai
12.Việc nghiên cứu môi trường marketing vĩ mô chỉ giúp doanh nghiệp điều chỉnh các giải pháp marketing trong ngắn hạn. Sai (trong ngắn hạn và dài hạn)
13.Quan điểm về giá trị của một sản phẩm đang được chia sẻ rộng rãi trong cộng đồng xã hội sẽ có ảnh hưởng lớn tới hành vi mua và cách con người sử dụng sản phẩm. Do vậy, quan điểm về giá trị đó là yếu tố thuộc về môi trường nhân khẩu.Sai (môi trường văn hóa)
14. Nhà nước thay đổi thuế suất thuế giá trị gia tăng là một ṣự thay đổi của môi trường chính trị luật pháp Đúng
15. Môi trường nhân khẩu học bao gồm các yếu tố có ảnh hưởng quyết định tới SỨC MUA của thị trường. Sai (nhân khẩu học ảnh hưởng tới nhu cầu, cơ cấu mua…; kinh tế mới ảnh hưởng đến sức mua/số chủng loại hàng hóa…)
16. Chính nhờ vào việc phân tích các yếu tố thuộc marketing vi mô mà doanh nghiệp có thể xác định được cơ hội kinh doanh và thách thức từ môi trường. Sai (phân tích được điểm mạnh điểm yếu; môi trường vĩ mô mới xác định được cơ hội, thách thức)
17. Những thay đổi của môi trường văn hóa không thuộc phạm vi nghiên cứu môi trường marketing của các doanh nghiệp. Sai
18. Xu hướng người dân chuyển nơi ở từ các khu phố cổ đến các khu đô thị mới là một yếu tố thuộc môi trường văn hóa ảnh hưởng tới hoạt động marketing của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. Sai
>>> Xem thêm: Các câu hỏi tự luận Marketing căn bản
19. Một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp đã phân tích sự biến đổi của khí hậu thổ nhưỡng, từ đó đưa ra quyết định lựa chọn dòng sản phẩm và thời điểm tung sản phẩm vào thị trường. Đây là ví dụ của việc phân tích ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến hoạt động marketing. Đúng
20. Khi xem xét ảnh hưởng của mức giá tới sức mua của khách hàng để ra quyết định marketing, doanh nghiệp đang phân tích môi trường nhân khẩu học. Sai (môi trường kinh tế)
2. Toàn bộ hệ thống marketing của doanh nghiệp chịu sự tác động của môi trường marketing. Đúng
3. Môi trường kinh tế là yếu tố không thuộc môi trường marketing vi mô. Sai
5. Cơ cấu tuổi tác của dân cư là yếu tố không thuộc về môi trường văn hóa - xã hội. Đúng
6. Các yếu tố thuộc môi trường marketing luôn biến đổi một cách chậm chạp. Sai
7. Những tác động của môi trường marketing chỉ mang lại thách thức cho doanh nghiệp.Sai
8. Doanh nghiệp không thể theo dõi và kiểm soát được bất kỳ yếu tố nào thuộc môi trường marketing. Sai
9. Doanh nghiệp không nên đặt ra mục tiêu chi phối, điều khiển môi trường marketing vi mô trong quá trình kinh doanh. Sai
10.Môi trường marketing thực chất là môi trường kinh doanh được phân tích và khai thác theo quan điểm của marketing. Đúng
11.Môi trường chính trị luật pháp chỉ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thông qua các bộ luật và hệ thống công cụ chính sách. Sai
12.Việc nghiên cứu môi trường marketing vĩ mô chỉ giúp doanh nghiệp điều chỉnh các giải pháp marketing trong ngắn hạn. Sai (trong ngắn hạn và dài hạn)
13.Quan điểm về giá trị của một sản phẩm đang được chia sẻ rộng rãi trong cộng đồng xã hội sẽ có ảnh hưởng lớn tới hành vi mua và cách con người sử dụng sản phẩm. Do vậy, quan điểm về giá trị đó là yếu tố thuộc về môi trường nhân khẩu.Sai (môi trường văn hóa)
14. Nhà nước thay đổi thuế suất thuế giá trị gia tăng là một ṣự thay đổi của môi trường chính trị luật pháp Đúng
15. Môi trường nhân khẩu học bao gồm các yếu tố có ảnh hưởng quyết định tới SỨC MUA của thị trường. Sai (nhân khẩu học ảnh hưởng tới nhu cầu, cơ cấu mua…; kinh tế mới ảnh hưởng đến sức mua/số chủng loại hàng hóa…)
16. Chính nhờ vào việc phân tích các yếu tố thuộc marketing vi mô mà doanh nghiệp có thể xác định được cơ hội kinh doanh và thách thức từ môi trường. Sai (phân tích được điểm mạnh điểm yếu; môi trường vĩ mô mới xác định được cơ hội, thách thức)
17. Những thay đổi của môi trường văn hóa không thuộc phạm vi nghiên cứu môi trường marketing của các doanh nghiệp. Sai
18. Xu hướng người dân chuyển nơi ở từ các khu phố cổ đến các khu đô thị mới là một yếu tố thuộc môi trường văn hóa ảnh hưởng tới hoạt động marketing của doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. Sai
>>> Xem thêm: Các câu hỏi tự luận Marketing căn bản
19. Một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp đã phân tích sự biến đổi của khí hậu thổ nhưỡng, từ đó đưa ra quyết định lựa chọn dòng sản phẩm và thời điểm tung sản phẩm vào thị trường. Đây là ví dụ của việc phân tích ảnh hưởng của môi trường tự nhiên đến hoạt động marketing. Đúng
20. Khi xem xét ảnh hưởng của mức giá tới sức mua của khách hàng để ra quyết định marketing, doanh nghiệp đang phân tích môi trường nhân khẩu học. Sai (môi trường kinh tế)
CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG
1. Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng chính là nghiên cứu quá trình thông qua quyết định mua. Sai
2. Nhóm xã hội ảnh hưởng đến hành vi mua của mỗi cá nhân thông qua dư luận xã hội.̣Đúng
3. Động cơ là yếu tố thúc đẩy hành vi mua của người tiêu dùng. Đúng
4. Trong giai đoạn nhận biết nhu cầu, người tiêu dùng cảm nhân về sự thiếu hụt một cái gì đó để phục vụ cho cuộc sống mà họ muốn có. Đúng
5. Mức độ thỏa mãn nhu cầu trong sử dụng sản phẩm là một trong những tiêu chí người tiêu dùng thường sử dụng để đánh giá các phương án trong quá trình ra quyết định mua. Đúng
6. Nhóm yếu tố cá nhân là nhóm các yếu tố thể hiện các đặc tính cá nhân một con người. Đúng
7. Khi tìm kiếm thông tin, người tiêu dùng có xu hướng chỉ tin dùng nguồn thông tin cá nhân. Sai
8. Lựa chọn phương thức thanh toán là giai đoạn cuối cùng của quá trình thông qua quyết định mua. Sai
9. Nghề nghiệp là một yếu tố thuộc về nhóm yếu tố xã hội.̣ Sai (Yếu tố cá nhân)
10. Niềm tin là yếu tố thuộc nhóm văn hóa có ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng. Sai
11. Các doanh nghiệp không thể tác động tới giai đoạn đánh giá sau khi mua của người tiêu dùng. Sai
12. Mỗi người tiêu dùng thường bị ảnh hưởng bởi một nhóm tham khảo duy nhất khi mua hàng. Sai
13. Hành vi mua của người tiêu dùng chỉ khác với hành vi mua của tổ chức qua chỉ số số lượng các giai đoạn ra quyết định mua mà thôi. Sai
14. Yếu tố gia đình không ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng các hàng hóa tiêu dùng cá nhân. Sai
15. Mỗi thành viên trong gia đình có ảnh hưởng khác nhau đến quyết định mua của các thành viên khác. Đúng
16. Cá nhân càng có xu hướng ít hòa đồng thì ảnh hưởng của nhóm tham khảo đến hành vi của cá nhân càng thấp. Đúng
17. Nhận thức của người tiêu dùng sẽ ảnh hưởng đến cách thức mua của ho.̣ Đúng
18. Người tiêu dùng thường quan tâm đến các thông điệp truyền thông về các sản phẩm liên quan trực tiếp đến nhu cầu của họ. Đúng
19. Các giai đoạn trong chu kỳ đời sống gia đình có ảnh hưởng mạnh tới hành vi tiêu dùng sản phẩm nội thất gia đình. Đúng
20. Nhóm tham khảo có thể được coi là một trong những kênh thông tin để truyền thông marketing. Đúng
>>> Xem thêm: thi thử trắc nghiệm Marketing căn bản
2. Nhóm xã hội ảnh hưởng đến hành vi mua của mỗi cá nhân thông qua dư luận xã hội.̣Đúng
3. Động cơ là yếu tố thúc đẩy hành vi mua của người tiêu dùng. Đúng
4. Trong giai đoạn nhận biết nhu cầu, người tiêu dùng cảm nhân về sự thiếu hụt một cái gì đó để phục vụ cho cuộc sống mà họ muốn có. Đúng
5. Mức độ thỏa mãn nhu cầu trong sử dụng sản phẩm là một trong những tiêu chí người tiêu dùng thường sử dụng để đánh giá các phương án trong quá trình ra quyết định mua. Đúng
6. Nhóm yếu tố cá nhân là nhóm các yếu tố thể hiện các đặc tính cá nhân một con người. Đúng
7. Khi tìm kiếm thông tin, người tiêu dùng có xu hướng chỉ tin dùng nguồn thông tin cá nhân. Sai
8. Lựa chọn phương thức thanh toán là giai đoạn cuối cùng của quá trình thông qua quyết định mua. Sai
9. Nghề nghiệp là một yếu tố thuộc về nhóm yếu tố xã hội.̣ Sai (Yếu tố cá nhân)
10. Niềm tin là yếu tố thuộc nhóm văn hóa có ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng. Sai
11. Các doanh nghiệp không thể tác động tới giai đoạn đánh giá sau khi mua của người tiêu dùng. Sai
12. Mỗi người tiêu dùng thường bị ảnh hưởng bởi một nhóm tham khảo duy nhất khi mua hàng. Sai
13. Hành vi mua của người tiêu dùng chỉ khác với hành vi mua của tổ chức qua chỉ số số lượng các giai đoạn ra quyết định mua mà thôi. Sai
14. Yếu tố gia đình không ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng các hàng hóa tiêu dùng cá nhân. Sai
15. Mỗi thành viên trong gia đình có ảnh hưởng khác nhau đến quyết định mua của các thành viên khác. Đúng
16. Cá nhân càng có xu hướng ít hòa đồng thì ảnh hưởng của nhóm tham khảo đến hành vi của cá nhân càng thấp. Đúng
17. Nhận thức của người tiêu dùng sẽ ảnh hưởng đến cách thức mua của ho.̣ Đúng
18. Người tiêu dùng thường quan tâm đến các thông điệp truyền thông về các sản phẩm liên quan trực tiếp đến nhu cầu của họ. Đúng
19. Các giai đoạn trong chu kỳ đời sống gia đình có ảnh hưởng mạnh tới hành vi tiêu dùng sản phẩm nội thất gia đình. Đúng
20. Nhóm tham khảo có thể được coi là một trong những kênh thông tin để truyền thông marketing. Đúng
>>> Xem thêm: thi thử trắc nghiệm Marketing căn bản
CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG.
1. Tiến trình áp dụng marketing mục tiêu bao gồm 2 bước cơ bản: phân đoạn thị trường và chọn thị trường mục tiêu. Sai
2. Marketing có thể sử dụng dịch vụ tư vấn và sửa chữa để tạo sự khác biệt cho sản phẩm, thương hiệu. Đúng
3. Phân đoạn thị trường cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản: Đo lường được, có quy mô lớn nhất, có thể phân biệt được và có tính khả thi. Sai (có quy mô đủ lớn)
4. Quốc tịch, nơi cư trú và hành vi, cảm xúc của khách hàng là bốn nhóm tiêu thức chính được sử dụng để phân đoạn thị trường người tiêu dùng.Sai
5. Để dự báo tiềm năng thị trường người tiêu dùng, các nhà quản trị marketing thường sử dụng phương pháp xây dựng thị trường. Sai
6. Bản đồ định vị là hệ trục tọa độ thể hiện giá trị của các thuộc tính khác nhau. Nó giúp marketing xác định được vị thế của sản phẩm hoặc thương hiệu trên thị trường mục tiêu trong mối tương quan với sản phẩm hoặc thương hiệu cạnh tranh. Đúng
7. Các nhà quản trị marketing thường chỉ ưu tiên lựa chọn đoạn thị trường có quy mô lớn nhất làm thị trường mục tiêu của doanh nghiệp. Sai
8. Mô hình 5 lực lượng lực lượng cạnh tranh của Michael Porter bao gồm: Mối đe dọa của cạnh tranh trong ngành; mối đe dọa của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn; mối đe dọa của sản phẩm thay thế; mối đe dọa từ quyền thương lượng của khách hàng; mối đe dọa từ người cung ứng. Đúng
9. Thị trường mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần có đặc điểm: Là một hoặc vài đoạn thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn vì cho rằng họ có khả năng cạnh tranh cao, có nguồn lực lớn. Sai
10. Định vị là thiết kế sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp nhằm chiếm được vị trí trong tâm trí khách hàng. Đúng
11. Phân tích quy mô và sự tăng trưởng của từng đoạn thị trường để chọn được những đoạn thị trường lớn nhất làm thị trường mục tiêu. Sai
12. Doanh nghiệp áp dụng chiến lược "marketing đại trà" khi hướng tới việc tập trung mọi nỗ lực marketing để tạo ra những sản phẩm đồng nhất để thỏa mãn tất cả các khách hàng có trên thị trường. Doanh nghiệp tập trung mọi nỗ lực tạo ra một sản phẩm cung cấp cho tất cả khách hàng mục tiêu. Đúng
13. Một trong những lợi thế của việc lựa chọn một đoạn thị trường duy nhất đó là cho phép doanh nghiệp tập trung được nguồn lực do đó có khả năng chiếm lĩnh một vị trí vững chắc trên đoạn thị trường đó.Đúng
14. Chiến lược định vị thị trường gắn liền với chiến lược cạnh tranh và tạo cho doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh mang tầm chiến lược. Đúng
15. Lối sống là một trong các tiêu chí thuộc nhóm yếu tố nhân khẩu học được sử dụng để phân đoạn thị trường.Sai
Nếu bạn vẫn còn lo lắng về học phần Marketing căn bản thì đừng ngại ngần Click vào ô màu đỏ ở trên để nhận thêm nhiều tài liệu và bài giảng (có tài liệu học thử FREE) nhé! Chúc các bạn học tốt!
2. Marketing có thể sử dụng dịch vụ tư vấn và sửa chữa để tạo sự khác biệt cho sản phẩm, thương hiệu. Đúng
3. Phân đoạn thị trường cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản: Đo lường được, có quy mô lớn nhất, có thể phân biệt được và có tính khả thi. Sai (có quy mô đủ lớn)
4. Quốc tịch, nơi cư trú và hành vi, cảm xúc của khách hàng là bốn nhóm tiêu thức chính được sử dụng để phân đoạn thị trường người tiêu dùng.Sai
5. Để dự báo tiềm năng thị trường người tiêu dùng, các nhà quản trị marketing thường sử dụng phương pháp xây dựng thị trường. Sai
6. Bản đồ định vị là hệ trục tọa độ thể hiện giá trị của các thuộc tính khác nhau. Nó giúp marketing xác định được vị thế của sản phẩm hoặc thương hiệu trên thị trường mục tiêu trong mối tương quan với sản phẩm hoặc thương hiệu cạnh tranh. Đúng
7. Các nhà quản trị marketing thường chỉ ưu tiên lựa chọn đoạn thị trường có quy mô lớn nhất làm thị trường mục tiêu của doanh nghiệp. Sai
8. Mô hình 5 lực lượng lực lượng cạnh tranh của Michael Porter bao gồm: Mối đe dọa của cạnh tranh trong ngành; mối đe dọa của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn; mối đe dọa của sản phẩm thay thế; mối đe dọa từ quyền thương lượng của khách hàng; mối đe dọa từ người cung ứng. Đúng
9. Thị trường mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần có đặc điểm: Là một hoặc vài đoạn thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn vì cho rằng họ có khả năng cạnh tranh cao, có nguồn lực lớn. Sai
10. Định vị là thiết kế sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp nhằm chiếm được vị trí trong tâm trí khách hàng. Đúng
11. Phân tích quy mô và sự tăng trưởng của từng đoạn thị trường để chọn được những đoạn thị trường lớn nhất làm thị trường mục tiêu. Sai
12. Doanh nghiệp áp dụng chiến lược "marketing đại trà" khi hướng tới việc tập trung mọi nỗ lực marketing để tạo ra những sản phẩm đồng nhất để thỏa mãn tất cả các khách hàng có trên thị trường. Doanh nghiệp tập trung mọi nỗ lực tạo ra một sản phẩm cung cấp cho tất cả khách hàng mục tiêu. Đúng
13. Một trong những lợi thế của việc lựa chọn một đoạn thị trường duy nhất đó là cho phép doanh nghiệp tập trung được nguồn lực do đó có khả năng chiếm lĩnh một vị trí vững chắc trên đoạn thị trường đó.Đúng
14. Chiến lược định vị thị trường gắn liền với chiến lược cạnh tranh và tạo cho doanh nghiệp một lợi thế cạnh tranh mang tầm chiến lược. Đúng
15. Lối sống là một trong các tiêu chí thuộc nhóm yếu tố nhân khẩu học được sử dụng để phân đoạn thị trường.Sai
Nếu bạn vẫn còn lo lắng về học phần Marketing căn bản thì đừng ngại ngần Click vào ô màu đỏ ở trên để nhận thêm nhiều tài liệu và bài giảng (có tài liệu học thử FREE) nhé! Chúc các bạn học tốt!